Công ty TNHH Sao Đỏ Việt Nam

Icons giỏ hàng Giỏ hàng 0
Tổng : 0 đ
Trang chủ  /  Tin tức  /  Góc kiến thức
Lựa chọn máy chiếu biên dạng

Lựa chọn máy chiếu biên dạng

1727 lượt - 07-11-2016, 1:18 pm
Máy chiếu biên dạng (máy chiếu quang học) là một loại thường được sử dụng trong công nghiệp, chủ yếu để đo lường kiểm tra hình dạng của các bộ phận, chi tiết phức tạp. Thật dễ dàng để sử dụng, và hiệu quả cao.

Xem chi tiết
  • Kiểm tra đo lường quang học khi nào và tại sao?

    Kiểm tra đo lường quang học khi nào và tại sao?
    Ngày nay kỹ sư quản lý chất lượng có rất nhiều công nghệ, phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề. Mỗi phương pháp đều có thế mạnh riêng để thực hiện việc đo lường và kiểm tra đáp ứng dung sai và yêu cầu QC ngày càng nghiêm ngặt hơn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ giải quyết câu hỏi khi nào nên sử dụng phương pháp đo lường quang học, ...
    2234 lượt xem - 07-11-2016, 1:11 pm
    Xem chi tiết
  • Nguyên lý hoạt động của máy xét nghiệm sinh hoá – Phần 2

    Nguyên lý hoạt động của máy xét nghiệm sinh hoá – Phần 2
    Như đã biết, máy xét nghiệm sinh hoá sử dụng phương pháp đo màu quang điện, để đo độ hấp thụ của các chất trong bệnh phẩm, người ta không thể đo trực tiếp các chất đó vì bản thân các chất đó trong dung dịch là trong suốt. Mặt khác, trong các dung dịch xét nghiệm có rất nhiều các chất khác nhau nên càng khó khăn trong việc đo đạc và tính toán.
    8898 lượt xem - 07-11-2016, 11:53 am
    Xem chi tiết
  • Nguyên lý hoạt động của máy xét nghiệm sinh hoá – Phần 1

    Nguyên lý hoạt động của máy xét nghiệm sinh hoá – Phần 1
    Các máy xét nghiệm sinh hoá từ đơn giản đến hiện đại đều dựa trên nguyên tắc là phương pháp đo màu. Dung dịch cần đo được đưa vào cuvét. Một nguồn sáng có ánh sáng trắng đi qua bộ lọc để thu được một bước sóng phù hợp với dung dịch cần đo, Bộ phát hiện quang thu cường độ ánh sáng đi qua cuvét chứa dung dịch cần đo chuyển thành tín ...
    28416 lượt xem - 07-11-2016, 11:43 am
    Xem chi tiết
  • Một số thông số trong máy xét nghiệm sinh hoá

    Một số thông số trong máy xét nghiệm sinh hoá
    Các máy xét nghiệm sinh hoá hiện nay có thể làm được rất nhiều thông số, điều này phụ thuộc vào việc người ta nghiên cứu ra các hoá chất tương ứng cho từng thông số. Trong phạm vi tài liệu, chỉ xin nêu ra một số các thông số trong máy xét nghiệm sinh hoá máu thường gặp trong xét nghiệm tại các bệnh viện và có ý nghĩa trong chẩn đoán các bệnh phổ ...
    2956 lượt xem - 07-11-2016, 11:34 am
    Xem chi tiết
  • Tính chất cơ lý hóa của axit Sunphamic

    Tính chất cơ lý hóa của axit Sunphamic
    Đồ thị trên thể hiện kết quả phép đo nhiệt trọng lượng vi sai (DG-DTA) của axit sulphamic dạng bột và dạng tinh thể. Từ đồ thị có thể thấy phản ứng phân hủy của mẫu dạng bột diễn ra ở nhiệt độ thấp hơn so với mẫu dạng tinh thể, đồng thời cũng có sự khác biệt về kích thước đỉnh tỏa nhiệt ở gần nhiệt độ 230 độ C.
    926 lượt xem - 02-11-2016, 5:00 pm
    Xem chi tiết
  • Phương pháp chuẩn bị mẫu phân tích EBSD chất lượng cao

    Phương pháp chuẩn bị mẫu phân tích EBSD chất lượng cao
    Kỹ thuật tán xạ ngược điện tử (EBSD) được biết đến như là kỹ thuật “bề mặt” do quá trình tán xạ điện tử xảy ra trong phạm vi vài chục nano mét trên bề mặt mẫu. Do đó, bề mặt mẫu cần được đảm bảo không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố ngoại lai nào để có thể tạo ra những cấu trúc EBSD hoàn hảo.
    1470 lượt xem - 02-11-2016, 4:23 pm
    Xem chi tiết
  • Sự thăng hoa, nóng chảy và bay hơi của vật liệu

    Sự thăng hoa, nóng chảy và bay hơi của vật liệu
    Đặc trưng nhiệt độ như trên là do quá trình nóng chảy của vật liệu diễn ra ngay sau quá trình thăng hoa. Sau khi nóng chảy, trọng lượng vật liệu tiếp tục giảm và kèm theo đó là một điểm thu nhiệt do sự bay hơi.
    1528 lượt xem - 02-11-2016, 2:22 pm
    Xem chi tiết
  • Nguyên lý làm sạch bằng sóng siêu âm (ultrasonic cleaning principle)

    Nguyên lý làm sạch bằng sóng siêu âm (ultrasonic cleaning principle)
    Siêu âm là âm thanh có tần số cao hơn tần số tối đa mà tai người nghe thấy được. Tần số tối đa này tùy vào từng người, nhưng thông thường nó vào cỡ 20000 Hz. Ngược lại với siêu âm, các âm thanh có tần số thấp hơn ngưỡng nghe được bởi tai người (thường vào khoảng 20 Hz) là hạ âm.
    33737 lượt xem - 10-10-2016, 6:06 pm
    Xem chi tiết
  • Kỹ thuật chiếu sáng Koehler (Koehler illumication)

    Kỹ thuật chiếu sáng Koehler (Koehler illumication)
    Bài viết hướng dẫn này sẽ giải thích cơ cấu của nguồn sáng Koehler dựa trên kính hiển vi đảo ngược, tự động được sử dụng cho kỹ thuật ánh sáng truyền qua (tương phản pha, DIC…) và kỹ thuật huỳnh quang. Khám phá mặt cắt của trục sáng trên khính hiển vi. Hãy nghiên cứu các bộ phận quang học liên quan trong cơ cấu nguồn sáng Koehler.
    1657 lượt xem - 26-07-2016, 1:13 pm
    Xem chi tiết
  • Tương phản điều biến (Modulation Contrast)

    Tương phản điều biến (Modulation Contrast)
    Để quan sát được mẫu sống chưa nhuộm luôn là vấn đề lớn trong kỹ thuật hiển vi. Tùy thuộc vào loại mẫu, một số phương pháp tương phản đã được phát triển để giải quyết vấn đề này.
    1290 lượt xem - 26-07-2016, 9:47 am
    Xem chi tiết
  • Hiển vi huỳnh quang (Fluorescence Microscopy)

    Hiển vi huỳnh quang (Fluorescence Microscopy)
    Hiển vi huỳnh quang là một kỹ thuật đặc biệt của hiển vi quang học. Kỹ thuật này sử dụng ánh sáng huỳnh quang để làm nổi bật các cấu trúc trên mẫu sinh học đã cố định hoặc còn sống thay vì kỹ thuật hấp thụ ánh sáng hay tạo hiệu ứng pha và giao thao. Hiệu ứng huỳnh quang được tạo ra bởi thuốc nhuộm vô cơ, protein, hạt tổng hợp hoặc bởi ...
    1864 lượt xem - 26-07-2016, 9:38 am
    Xem chi tiết
  • Tương phản phân cực (Polarization Contrast)

    Tương phản phân cực (Polarization Contrast)
    Các cấu trúc như thành xenluloza, hạt tinh bột rất khó có thể quan sát nếu không sử dụng kỹ thuật nhuộm đặc biệt. Hiển vi tương phản phân cực là phương pháp hữu ích để có thể quan sát các cấu trúc tinh thể lưỡng triết như hạt tinh bột, xenluloza mà không cần nhuộm mẫu.
    1033 lượt xem - 26-07-2016, 10:07 am
    Xem chi tiết
  • Tương phản pha (Phase Contrast)

    Tương phản pha (Phase Contrast)
    Quan sát mẫu sinh học không nhuộm bằng các kỹ thuật hiển vi quang học thường có độ tương phản kém, do đó thường không quan sát được các chi tiết trên mẫu vật. Vấn đề này được thể hiện rõ nét trong nhiều ứng dụng ví dụ như trong các thí nghiệm điện sinh lý, theo dõi quá trình phát triển tế bào hoặc đơn giản là kiểm tra trạng thái tế bào. ...
    2067 lượt xem - 26-07-2016, 9:17 am
    Xem chi tiết
  • Tương phản giao thoa khác biệt (DIC)

    Tương phản giao thoa khác biệt (DIC)
    Quá trình quan sát mẫu sinh học sống, không nhuộm thường có độ tương phản rất thấp nên sẽ không nhìn thấy rõ các chi tiết. Đặc biệt những mẫu có độ dày lớn như lát cắt não thì sẽ không nhìn thấy từng tế bào mà chỉ thấy cấu trúc mờ xám. Bài viết hướng dẫn này sẽ giải thích các bộ phận quang học trong trục sáng và chế độ vận hành của ...
    1026 lượt xem - 26-07-2016, 9:01 am
    Xem chi tiết